Gửi lúc 21:24' 24/07/2013Các chuyên gia ghi lại 10 bước của quy trình sản xuất thủy tinh, trong đó việc chuẩn bị và pha chế nguyên liệu khá phức tạp.
Gửi lúc 14:12' 24/07/2013
Dioxin và PCB đều là những chất hữu cơ có gốc clo nên rất độc hại. Các chất này được tổng hợp bằng phương pháp nhân tạo nên nó rất khó phân giải trong môi trường thiên nhiên và thường tồn đọng trong đất rất lâu dài. Những chất độc này nếu theo thức ăn vào trong cơ thể thì có nguy cơ gây ra ung thư hay một số bệnh hiểm nghèo khác.
Gửi lúc 20:07' 22/07/2013
Lớp tráng phát điện dùng cho cửa kính là một trong ba phát minh mang tính đột phá, hứa hẹn có khả năng làm đảo lộn thế giới của ngành năng lượng tái tạo.
Gửi lúc 20:05' 22/07/2013
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, loài người đã tạo được những cơn mưa đặc biệt bằng nhiều cách khác nhau.
Gửi lúc 19:56' 22/07/2013
Nhóm nghiên cứu Đại học quốc gia Singapore cho biết vỏ táo và cà chua có thể loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước.
Gửi lúc 21:16' 21/07/2013
Nước ngầm nhiễm Asen và kim loại nặng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, lâu nay đang là vấn đề thời sự của thế giới và ở Việt Nam. Gần đây, các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học (Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu, ứng dụng thành công hệ thống xử lý nước nhiễm Asen và kim loại nặng bằng công nghệ nano VAST an toàn và hiệu quả...
Gửi lúc 19:06' 09/07/2013
Các nhà khoa học đã chế tạo được một mạng lưới cơ kim đặc biệt đề thu hồi uran từ nước biển đạt hiệu suất cao gấp 4 lần so với các phương pháp hiện hành.
Gửi lúc 22:25' 22/04/2013
Nhà
sinh vật học và kỹ sư sinh học tại UC San Diego đã tạo ra một dấu hiệu neon sống
bao gồm hàng triệu tế bào vi khuẩn định kỳ phát huỳnh quang đồng loạt như bóng
đèn nhấp nháy, bởi vì vi khuẩn rất nhạy cảm với nhiều loại chất gây ô nhiễm môi
trường và các sinh vật khác , các nhà khoa học tin rằng phương pháp này có thể
được sử dụng thiết kế cảm biến sinh học vi khuẩn...
Gửi lúc 17:22' 05/04/2013
Ngày 26/2, tại Hà Nội, Viện KH & CN Việt Nam, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổ chức Năng lượng mới và Phát triển kỹ nghệ công nghiệp NeDo Nhật Bản đồng tổ chức Hội thảo “Công nghệ lên men mêtan và xử lý nước thải”.
Gửi lúc 13:14' 04/03/2013
Phương án xử lý bùn đỏ, vấn đề lớn về môi trường trong quá trình khai thác, sản xuất quặng bauxite khu vực Tây Nguyên sẽ sớm được hoàn thiện. Bùn đỏ có thể trở thành nguyên liệu đầu vào hữu ích phục vụ sản xuất, chế tạo vật liệu xây dựng