Thủ tục văn bản

Thống kê

Lượt truy cập: 11467192
Trực tuyến: 19

Liên kết website

quan trắc môi trường 1
quan trắc môi trường 2
quan trắc môi trường 3
quan trắc môi trường 4
Gửi lúc 09:39' 02/01/2012
Giáo trình bài thể dục liên hoàn 80 nhịp bao gồm: Lịch sử hình thành môn thể dục; Mục đích ý nghĩa của giáo dục thể chất; Xu hướng phát triển của thể dục; Bài thể dục phát triển chung liên hoàn 80 nhịp
Gửi lúc 13:46' 31/12/2011
Triclosan, một hóa chất được sử dụng cho các tính chất kháng khuẩn của nó, là một thành phần trong các chất tẩy rửa nhiều, chất lỏng rửa bát đĩa, xà phòng, chất khử mùi, mỹ phẩm, sữa, các loại kem chống vi khuẩn, kem đánh răng khác nhau, và phụ gia trong sản xuất nhựa và dệt may khác nhau.
Gửi lúc 12:15' 31/12/2011
Các loại thực phẩm dành cho bé trong giai đoạn ăn dặm có nguồn gốc lúa gạo đã được phát hiện có chứa các chất độc hại ở mức độ "báo động" như chì, asen và catmi.
Gửi lúc 12:10' 31/12/2011
Hạt thầu dầu (Ricinus communis) thường dùng để sản xuất dầu thầu dầu, một sản phẩm vốn được coi là rất bình thường. Trong ngành dược thường được dùng làm thuốc tẩy, trước đây có loại dầu tẩy giun, trong đó có dầu thầu dầu và tinh dầu giun. Tuy nhiên, gần đây trong Danh sách mà Chính phủ Anh công bố về các hợp chất có thể sử dụng để chế tạo các chất độc và thuốc nổ,...
Gửi lúc 11:41' 31/12/2011
Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất độc hại dùng trong việc sản xuất các chai sữa cho trẻ nhỏ, bình đựng nuớc và có mặt trong lớp lót bên trong các lon đựng thực phẩm và đồ uống. Nghiên cứu đã chứng tỏ là chất này có liên quan tới bệnh tim và tiểu đường. Tuy nhiên Cơ Quan Quản lý Dươc phẩm và Thưc phẩm Hoa kỳ (FDA) vẩn khẳng định là hoá chất này an toàn cho con nít , trẻ em và...
Gửi lúc 11:16' 31/12/2011
Lâu nay ít người biết rằng nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Sau đây là một số độc chất môi trường gây ung thư phổ biến nhất ở nước ta.
Gửi lúc 18:36' 21/12/2011
Chỉ trong vòng mấy tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã tiếp tục vấp phải những khó khăn tại một số thị trường nhập khẩu. Và vẫn là câu chuyện cũ – dư lượng hóa chất cấm
Gửi lúc 12:39' 06/12/2010
Các kim loại nặng như asen, chì, kẽm, thiếc... nếu tồn dư trong thực phẩm với hàm lượng quá cao sẽ gây hại cho người tiêu dùng. Biểu hiện trước hết là ngộ độc mãn tính hoặc cấp tính.

VIDEO

may-phan-tich-cacbon
sac-ky-khi
quang-pho-hap-thu-nguyen-tu
quang-pho-hap-thu-nguyen-tu
sac-ky-long-cao-ap-HPLC

 

TRUNG TÂM PHÂN TÍCH VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - VIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP 

 

CENTRE FOR ENVIRONMENTAL ANALYSIS AND TECHNOLOGY TRANSFER 

 

Phố Sa Đôi, Phường Phú Đô, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Vietnam


Sa Doi street, Phu Do ward, Nam Tu Liem district, Hanoi, Vietnam


0243 789 2397 (Giờ hành chính)

                                                  0243 996 1661 (Tư vấn, hỗ trợ các dịch vụ và kỹ thuật 24/24)


Email: ceat@vietnamlab.org

Designed by Thiet ke website